部落格

« 返回

Bệnh Trĩ Có Tự Khỏi Không Và Cách Chữa Trị【BS.Tư Vấn】

Bệnh trĩ có tự khỏi không, cách điều trị và phòng tránh ra sao? Đây là vướng mắc chung của nhiều người bệnh.

[Click vào LIVE CHAT, Bác sĩ sẽ tư vấn miễn phí!]

popup-chat2

Vì trĩ phát sinh ở vùng hậu môn nên bệnh nhân thường ngại đi khám. Hoặc tự áp dụng các biện pháp dân gian tại nhà. Với suy nghĩ rằng trĩ sẽ tự khỏi sau một thời gian.

Thưa Bác sĩ – Bệnh trĩ có tự khỏi không?

Vấn đề bệnh trĩ có tự khỏi không còn phụ thuộc vào các yếu tố như: Mức độ và loại trĩ. Chế độ dinh dương, chăm sóc, nghỉ ngơi … của người bệnh.

Tuy nhiên, hầu hết ca bệnh trĩ đều không thể tự khỏi. Bệnh nhân cần được thăm khám để bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân cụ thể. Từ đó, xây dựng liệu pháp chữa trị bệnh kịp thời – đúng cách.

Phân loại trĩ và dấu hiệu đặc trưng

Về cơ bản, bệnh trĩ được chia làm ba loại chính, đó là: Trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Mỗi loại trĩ sẽ có triệu chứng đặc trưng riêng.

Cụ thể:

1. Bệnh trĩ nội

Trĩ nội là tình trạng các búi trĩ hình thành trong trực tràng. Bệnh nhân thường khó cảm nhận và không thể nhìn thấy chúng. Chỉ khi đi đại tiện, các búi trĩ có thể chịu áp lực, kích thích dẫn đến chảy máu.

Đôi khi, áp lực có thể đẩy búi trĩ lòi ra ngoài. Đây gọi là sa búi trĩ, khiến bệnh nhân đau đớn và khó chịu. Tiến triển của trĩ nội được chia làm 4 cấp độ. Bao gồm:

Trĩ độ 1. Là mức độ nhẹ nhất, các búi trĩ mới hình thành và chưa gây đau đớn cho người bệnh.

Trĩ độ 2. Các búi trĩ phát triển bằng hạt đậu, dễ sa ra ngoài hậu môn mỗi khi đại tiện nhưng có thể co lên được.

Trĩ độ 3. Các búi trĩ dễ sa ra ngoài hậu môn khi người bệnh đại tiện, hắt hơi hoặc đứng quá lâu và phải dùng tay đẩy vào.

Trĩ độ 4. Đây là cấp độ cuối của bệnh. Lúc này, búi trĩ đã phát triển lớn và nằm ngoài rìa hậu môn. Gây nhiều đau đớn, khó chịu, cộm vướng, làm phân sót lại sau mỗi lần đại tiện.

benh-tri-co-tu-khoi-khong

2. Bệnh trĩ ngoại

Trĩ ngoại là tình trạng búi trĩ nằm ở vùng da quanh hậu môn. Do đó, khi bị kích thích trĩ ngoại dễ bị chảy máu và gây ngứa ngáy. Máu có thể ú đọng lại trong búi trĩ, tạo thành những cục máu đông, khiến búi trĩ sưng viêm. Lúc này, bệnh nhân sẽ có cảm giác đau đớn dữ dội.

3. Bệnh trĩ hỗn hợp

Là trường hợp đối tượng bị mắc cả trĩ nội và trĩ ngoại. Chậm trễ trong khám chữa bệnh trĩ, khiến trĩ nội phát triển và sa ra ngoài hậu môn. Đồng thời, kết hợp với trĩ ngoại. Lúc này, tình trạng bệnh đã phức tạp hơn và dễ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.

Điều trị trĩ: Thời gian, chăm sóc, phương pháp và phòng ngừa

[Bệnh trĩ có tự khỏi không] Khi vùng hậu môn có bất thường hoặc nghi ngờ về bệnh trĩ. Người bệnh hãy đến ngay bệnh viện, phòng khám chuyên điều trị bệnh trĩ uy tín. Để được chuyên gia Tiêu hóa chẩn đoán chính xác nguyên nhân và loại trĩ. Qua đó, chỉ định cách chăm sóc và hướng điều trị bệnh kịp thời.

1. Việc điều trị bệnh trĩ kéo dài trong bao lâu?

Nếu được điều trị kịp thời – đúng cách, kết hợp với dinh dưỡng, nghỉ ngơi và luyện tập. Các triệu chứng của bệnh trĩ có thể được cải thiện sau vài tuần.

Tuy nhiên, cũng có trường hợp bệnh trĩ trở nên nghiêm trọng hơn. Vì phát hiện và áp dụng điều trị chậm trễ. Lúc này, người bệnh chịu nhiều đau đớn, khó chịu và ngứa ngáy ở vùng hậu môn. Thậm chí đại tiện ra máu tươi.

Do đó, tùy vào mức độ trĩ, việc điều trị có thể kéo dài vài tuần hoặc vài tháng. Bệnh trĩ nội hay trĩ ngoại ở giai đoạn đầu, thường được chữa lành trong khoảng 1 tháng.

Trường hợp các búi trĩ nội bị sa ra ngoài hoặc trĩ ngoại huyết khối. Việc kiếm soát và cải thiện triệu chứng bệnh sẽ mất khá nhiều thời gian, có thể lên tới vài tháng. Bệnh trĩ ở người nữ do mang thai và sinh nở có thể thay đổi sau khi chị em kết thúc thai kỳ.

[Trao đổi với Bác sĩ Chuyên khoa về trường hợp của bạn!]

popup-chat2

2. Biện pháp chăm sóc bệnh trĩ tại nhà hiệu quả

[Bệnh trĩ có tự khỏi không] Với trường hợp trĩ nhẹ, bệnh nhân có thể kết hợp điều trị cũng các biện pháp sau:

Để giảm đau ngứa và triệu chứng viêm nhiễm. Người bệnh nên ngâm hậu môn trong nước ấm khoảng 10 – 15 phút/lần, 3 lần/ngày.

Không nhị đại tiện hoặc vội vàng khi đi đại tiện, rặn quá mạnh khiến hậu môn bị tổn thương. Hạn chế đứng hoặc ngồi quá lâu, vận động thường xuyên để máu huyết lưu thông được tự nhiên.

Uống đủ lượng nước cần thiết trong ngày. Bổ sung rau xanh, trái cây tươi trong mỗi bữa ăn. Thói quen này giúp ngăn ngừag táo bón, cải thiện tình trạng bệnh. Trường hợp người bệnh bị tiêu chảy, hãy trao đổi với bác sĩ để được hướng dẫn cụ thể. Tránh bị viêm loét, nhiễm trùng hậu môn.

3. Cách điều trị bệnh trĩ bằng nội khoa, không xâm lấn

Sau thăm khám, căn cứ vào mức độ trĩ và nguyện vọng người bệnh. Bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc điều trị phù hợp. Thuốc thường ở dạng kem thoa – bôi, viên uống hoặc đặt hậu môn… Với thời gian và liều lượng nhất định, không kéo dài hơn 1 tuần.

Bên cạnh đó, việc sử dụng thuốc có thể gây ra tác dụng phụ, như: Viêm da, mỏng da, phát ban trên da… Do đó, bệnh nhân cần áp dụng đúng kê đơn và hướng dẫn của bác sĩ.

4. Cách điều trị bệnh trĩ bằng thủ thuật xâm lấn tối thiểu

[Bệnh trĩ có tự khỏi không] Trường hợp trong búi trĩ ngoại hình thành cục máu đông. Bác sĩ sẽ đề nghị các thủ thuật xâm lấn tối thiểu để loại bỏ búi trĩ hiệu quả. Bao gồm:

Tiêm xơ búi trĩ. Phương pháp này có tên gọi khác là chích xơ mạch máu. Nhằm ngăn chặn máu chảy vào búi trĩ. Búi trĩ không còn nguồn nuôi dưỡng sẽ dần teo nhỏ và tự rụng sau đó. Bác sĩ sẽ tiêm trực tiếp thuốc cồn 700 vào gốc búi trĩ. Số lần tiêm phụ thuộc vào mức độ trĩ ở từng người bệnh.

Thắt vòng cao su. Bác sĩ lồng một vòng cao su vào cổ búi trĩ rồi thắt nghẹt lại. Lúc này, lượng máu lưu thông đến búi trị bị ngăn chặn. Khiến búi trĩ dần teo lại và tự rụng đi.

benh-tri-co-tu-khoi-khong

Quang đông hồng ngoại. Là kĩ thuật kết hợp tia hồng ngoại và quang đông. Bác sĩ dùng nguồn nhiệt cao để làm các môn trĩ đông lại, hình thành sẹo xơ. Hạn chế tối đa lưu lượng máu đến búi trĩ. Đồng thời, cố định búi trĩ vào thành ống hậu môn.

Đốt búi trĩ bằng tia Laser. Đây là phương pháp được ưu tiên áp dụng tại các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, vì tính hiệu quả cao. Bác sĩ sử dụng chùm tia Laser tác động gián tiếp hoặc trực tiếp là các búi trĩ. Loại bỏ chúng nhanh chóng và không gây đau đớn cho bệnh nhân.

5. Cách điều trị bệnh trĩ bằng can thiệp phẫu thuật xâm lấn

Người bệnh cũng có thể phải thực hiện phẫu thuật xâm lấn đề cải thiện tình trạng bệnh hiệu quả hơn. Bao gồm:

Cắt bỏ búi trĩ. Đây là phẫu thuật loại bỏ các mô trĩ hiệu quả. Hạn chế tình trạng chảy máu. Ngăn ngừa khả năng biến chứng của bệnh. Tuy nhiên, cắt bỏ búi trĩ có thể gây nhiễm trùng đường tiết niệu. Đồng thời, khiến việc làm trống bàng quang và đại tràng gặp nhiều khó khăn.

Cắt trĩ bằng kẹp. So với phẫu thuật cắt bỏ trĩ thì cắt trĩ bằng kẹp ít đau đớn và xâm lấn hơn. Tuy nhiên, thủ thuật này có khả năng làm tăng tỉ lệ sa trực tràng (một phần hoặc toàn bộ trực tràng bị sa ra khỏi hậu môn).

6. Phương pháp phòng ngừa bệnh trĩ trong đời sống hàng này

[Bệnh trĩ có tự khỏi không] Có những trường hợp, sau điều trị bệnh một thời gian, các búi trĩ lại tái phát. Vì vậy, trong đời sống, người bệnh cần thiết lập một lối sống lành mạnh. Bao gồm:

Vận động và luyện tập thể dục thường xuyên giúp phòng ngừa bệnh trĩ hiệu quả. Thói quen này làm tăng nhu động ruột, giúp người bệnh đi ngoài vào khung giờ cố định.

Chế độ ăn uống phù hợp, đủ dưỡng chất, kiếm soát cân nặng. Làm việc và ngủ nghi điều độ. Hạn chế thức khuya, sử dụng rượu bia, cà phê, thuốc lá hay các chất kích thích khác.

Đâu là chuyên khoa khám chữa bệnh trĩ uy tín tại Sài Gòn 2022?

Khoa Ngoại - Phòng khám Đa khoa Hà Đô hiện là một địa chỉ y tế uy tín trong khám chữa, được người dân thành phố và khu vực lựa chọn.

benh-tri-co-tu-khoi-khong

Với đội ngũ chuyên viên, Bác sĩ nhiều kinh nghiệm, giàu y đức. Họ luôn nhiệt tình, tận tình và tôn trọng bệnh nhân. Hệ thống máy móc, thiết bị của phòng khám hiện đại. Nhập khẩu 100% từ các nước có nền Y học phát triển.

ĐK.Hà Đô đầu tư đồng bộ về cơ sở vật chất và trang thiết bị y tế. Phục vụ tốt cho việc thăm khám, điều trị, phẫu thuật chuyên sâu đầy đủ. Phòng mổ rộng rãi, luôn đảm bảo độ sạch của không khí. Hạn chế tối đa nguy cơ nhiễm trùng trong phẫu thuật cắt trĩ.

Chăm sóc toàn diện với chi phí hợp lý

Khi lựa chọn chẩn đoán và khám chữa bệnh tại Hà Đô, Quý khách sẽ được thăm khám trực tiếp bởi các bác sĩ chuyên khoa giỏi. Đánh giá chính xác nguyên nhân, mức độ và dạng bệnh trĩ. Từ đó, đưa ra liệu trình điều trị bệnh trĩ kịp thời nhất.

TTYT.Hà Đô sở hữu nhiều phương pháp phẫu thuật cắt trĩ không đau. Tỉ lệ thành công cao, đảm bảo an toàn trọn vẹn cho bệnh nhân. Hà Đô luôn cam kết về thời gian và chất lượng điều trị. Giải quyết hiệu quả tình trạng trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp.

[ĐẶT LỊCH KHÁM sớm để HƯỞNG ƯU ĐÃI từ TTYT.Hà Đô!]

benh-tri-co-tu-khoi-khong

Thông thường, sau thăm khám lâm sàng, đánh giá tình trạng, mức độ trĩ của người bệnh. Các Bác sĩ chuyên khoa Hà Đô sẽ tư vấn cách điều trị bệnh trĩ và mức chi phí thực tế.

Mọi đơn giá, phí thăm khám tại Đa khoa Hà Đô đều được niêm yết công khai theo quy định của Bộ Y tế. Vì vậy, Quý khách có thể an tâm khi tin chọn điều trị bệnh trĩ tại phòng khám.

[Khắng định] Bệnh trĩ có tự khỏi không? Câu trả lời là KHÔNG!

Có thể thấy, bệnh trĩ ở cấp độ nào cũng cần phải áp dụng điều trị. Bệnh trĩ ở cấp độ 1, 2 sẽ nhanh chóng chuyển sang cấp 3, 4 nếu không khám chữa sớm. Đồng thời, gây nhiều đau đớn, tác động đến sức khỏe và sinh hoạt của bệnh nhân.

Chính vì vậy, để việc kiểm soát và điều trị bệnh trĩ mau khỏi, người bệnh cần tuân thủ đúng phác đồ của bác sĩ chuyên khoa. Thiết lập thói quen ăn uống, sinh hoạt và vận động khoa học.

 

評論
回溯網址:

還沒有評論。 成為第一。