Blogs

« Πίσω

Nguyên Nhân Đi Cầu Ra Máu Và Cách Phòng Tránh 2023

Đi cầu ra máu không hiếm gặp. Nhưng, hầu hết người bệnh lại rất chủ quan hoặc có kiến thức khá mờ nhạt về tình trạng này.

[Bạn đang lo lắng về những vấn đề khó nói? Hãy click vào LIVE CHAT, Bác sĩ sẽ Tư vấn MIỄN PHÍ!]

popup-chat2

Nếu bạn đang quan tâm, hãy tham khảo phần nội dung sau. Nhằm nhận biết về nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh hiệu quả.

Tìm hiểu về tình trạng đi cầu ra máu

Đi cầu ra máu (đi ngoài ra máu) là tình trạng có máu lẫn trong phân hoặc ra máu ở bãi cuối. Máu lẫn trong phân có thể là màu đỏ tươi, đỏ thẫm hoặc thâm đen.

Lượng máu có thể ít hoặc nhiều không đồng nhất ở mỗi lần đi và từng người. Đồng thời, biểu hiện của tình trạng này cũng liên quan trực tiếp đến nguyên nhân gây bệnh.

Về cơ bản, đi nặng ra máu có thể xảy ra ở nhiều độ tuổi. Trong đó, phụ nữ đang mang thai và trẻ em thường có nguy cơ cao hơn. Do chế độ ăn uống và nội tiết tố trong cơ thể thay đổi.

Đi cầu ra máu, những bệnh lý liên quan

1. Bệnh Trĩ

Dấu hiệu đặc trưng của bệnh trĩ là tình trạng đi cầu ra máu. Lúc đầu, máu ra rất ít, lần trong phân và có màu đỏ tươi.

Khi bệnh chuyển biến nặng hơn, máu sẽ chảy nhiều, thành giọt, tia, có màu đỏ sẫm.

2. Nứt kẽ hậu môn

Táo bón thường xuyên sẽ dễ dẫn đến nứt kẽ hậu môn và gây chảy máu. Với trường hợp này, máu ra ít hơn so với bệnh trĩ và thường có máu đỏ tươi.

3. Viêm túi thừa

Những người có thói quen ăn uống ít chất xơ dễ bị viêm túi thừa. Trong một số trường hợp, viêm túi thừa sẽ gây chảy máu. Tuy nhiên, tình trạng chảy máu thường sẽ tự ngưng.

4. Viêm đại trạng, trực tràng

Đại tràng, trực tràng bị viêm đều có thể gây chảy máu khi đại tiện. Nguyên nhân phổ biến: Giao hợp đường hậu môn. Uống nhiều bia rượu. Táo bón kéo dài. Nhiễm khuẩn, ký sinh trùng. Bệnh Crohn. Sau điều trị xạ trị hoặc hóa trị liệu.

5. Polyp

Khi trên lớp lót của đại trực tràng có xuất hiện polyp và phát triển. Chúng sẽ gây kích ứng, viêm nhiễm và chảy máu nhẹ ở hậu môn.

6. Ung thư đại tràng/trực tràng

di-cau-ra-mau

Ung thư hình thành và phát triển ở đại/trực tràng có thể gây viêm nhiễm và xuất hiện tình trạng đi cầu ra máu.

7. Rò ống tiêu hóa

Vấn đề sức khỏe này có thể gây rò rỉ dịch tiêu hóa, mủ hoặc máu khỏi cơ thể. Điều này gây ra tình trạng trong phân lẫn máu.

8. Viêm dạ dày, ruột

Nguyên nhân gây bệnh là do nhiễm khuẩn. Người bệnh có thể nhận thấy trong phân có các chất nhầy và lẫn máu.

9. Sa trực tràng

Biểu hiện của sa trực tràng là tình trạng đau bụng dưới và đi ngoài ra máu.

10. Xuất huyết tiêu hóa

Một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng đi cầu ra máu là xuất huyết tiêu hóa.

11. Bệnh lây truyền đường tình dục (STIs)

Tình dục đường hậu môn có rất nhiều tác hại. Một trong số đó là làm tăng nguy cơ viêm nhiễm hậu môn, viêm nhiễm trực tràng và dẫn tới tình trạng chảy máu khi đi ngoài.

[Bạn đang băn khoăn về các triệu chứng sức khỏe chưa biết hỏi ai? Hãy trao đổi với Bác sĩ Chuyên khoa về trường hợp của bạn!]

popup-chat2

Đi cầu ra máu, các triệu chứng lâm sàng

1. Đi cầu ra phân màu đen

Đi ngoài ra phân mầu đen thường do đối tượng ăn nhiều các loại thực phẩm như: Tiết luộc, bánh gai.

Hoặc mắc bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng. Hoặc do tĩnh mạch thực quản bị vỡ gây chảy máu hay do đường mật chảy máu.

2. Đi ngoài ra máu có mùi tanh

Rối loạn tiêu hóa hoặc ngộ độc thực phẩm sẽ có triệu chứng đi ngoài có mùi tanh khó chịu.

Nguyên nhân: Do chế độ ăn uống thiếu khoa học khiến hại khuẩn phát triển. Niêm mạc ruột bị tổn thương, gây rối loạn hấp thu.

Từ đó, xuất hiện triệu chứng đại tiện nặng mùi, phân nát, đi cầu ra máu.

Ngoài ra, sử dụng kháng sinh quá liều hoặc trong thời gian dài cũng dễ dẫn đến hiện tình trạng đi ngoài ra máu và có mùi tanh.

3. Đi cầu ra máu đông

Đại tiện ra máu đông kèm các triệu chứng mệt mỏi, sốt cao có thể xuất phát từ: Viêm loét trực tràng, polyp hậu môn, nứt kẽ hậu môn, bệnh trĩ. Thậm chí là ung thư trực tràng – hậu môn và đại tràng.

4. Đại tiện ra máu kèm chất nhầy

Nguyên nhân có thể là do thức ăn bị nhiễm khuẩn, không an toàn về vệ sinh khiến niêm mạc đường ruột bị viêm.

di-cau-ra-mau

Ngoài ra cũng có thể do bản thân đã mắc bệnh sẵn như: Hội chứng ruột kích thích, viêm loét đại tràng, viêm đường ruột cấp tính.

5. Đi cầu ra máu và buồn nôn

Tình trạng buồn nôn, đau bụng, đi ngoài ra máu cảnh báo đối tượng đang gặp phải những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng ở vùng hậu môn, có thể là bị ung thu trực tràng.

6. Đi ngoài ra máu tươi

Khá nhiều người vẫn không biết đi cầu ra máu là bị bệnh gì? Theo chuyên gia, trường hợp này có thể là đối tượng mắc nứt kẽ hậu môn.

Khi đại tiện, quá trình rặn sẽ gây ra áp lực khiến kẽ hậu môn bị chảy máu. Bên cạnh đó, với benh trĩ nặng cũng dễ gặp tình trạng đại tiện ra máu tươi, thành giọt hoặc tia, khó kiểm soát.

7. Ra máu tươi khi đi cầu nhưng không đau

Viêm loét đại trực tràng có thể gây chảy máu đen hoặc đỏ tươi khi đại tiên nhưng hậu môn không bị đau rát.

Bệnh còn có những triệu chứng khác như: Mót rặn, tiêu chảy ra máu và có chất nhầy.

[Bạn cần lời khuyên từ chuyên gia y tế để bảo vệ sức khỏe tốt nhất? Hãy đặt hẹn khám sớm để HƯỞNG ƯU ĐÃI từ Trung Tâm Y Tế Hà Đô!]

di-cau-ra-mau

Đi cầu ra máu, thời điểm nào cần thăm khám?

Rất nhiều yếu tố khác nhau gây ra tình trạng đi cầu ra máu. Có thể tự hết khi thay đổi chế độ ăn uống.

Nhưng cũng có trường hợp là dấu hiệu cảnh báo về các bệnh lý nguy hiểm đến hệ tiêu hóa.

Vì vậy, nếu gặp những bất thường sau đây, bạn nên đi khám sớm. Tránh để lâu, tình trạng bệnh sẽ thêm nặng nề, biến chứng nguy hiểm. Cụ thể:

Đi ngoài ra máu, kéo dài trên 3 ngày liên tục. Lượng máu chảy không thuyên giảm mỗi lần đại tiện.

Hậu môn đau rát, khó chịu nhiều ngày không bớt. Cơ thể mệt mỏi, sốt cao. Chán ăn, da dẻ xanh xao. Chữa trị ở nhà nhưng không hiệu quả.

Đi cầu ra máu, những biến chứng nguy hiểm gì?

Trường hợp đại tiện ra máu nhưng không có triệu chứng khác. Phần lớn là do người bệnh bị nóng trong nên dẫn đến táo bón.

Bên cạnh đó, nếu đi cầu ra máu có kèm triệu chứng buồn nôn, đau ở vùng bụng, hậu môn bị đau rát… gây nhiều ảnh hưởng đến đường tiêu hóa.

<Gây thiếu máu cấp>

Đi ngoài ra máu thường xuyên, kéo dài có thể dẫn đến tình trạng thiếu máu cấp. Nhất là những đối tượng bị bệnh trĩ giai đoạn nặng, máu chảy thành giọt hoặc tia.

<Sức đề kháng suy giảm>

Bệnh trĩ giai đoạn đầu và táo bón nếu không được điều trị kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Điển hình: Nhiễm trùng máu do phân tích tụ quá lâu trong đại tràng. Cơ thể hấp thụ các độc tố có trong phân gây nhiễm độc.

Đi cầu ra máu, cách phòng tránh trong đời sống

Để phòng tráng tình trạng đi cầu ra máu, trong đời sống chúng ta nên bổ sung các loại thực phẩm như:

Giàu Magie: Rau cải, rau dền, rau chân vịt, rau bí đỏ…

Giàu Chất xơ, Vitamin C: Các loại trái cây tươi…

Giàu Rutin, chất chống Oxy hóa: Lá diếp cá, rau má, cam, bưởi, lúa mạch…

Ăn nhiều sữa chua. Tránh các loại thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ, tanh sống hoặc chế biến sẵn.

Hạn chế uống rượu bia, café, hút thuốc lá… đây là một trong những nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa, đi cầu ra máu.

Không nên ăn quá nhiều thịt đỏ, thực phẩm giàu đạm, nhất là vào buổi tối. Vì điều này có thể gây đầy bụng, khó tiêu, ảnh hưởng đến hoạt động của hệ tiêu hóa.

Đi cầu ra máu không phải là bệnh những nó có thể là dấu hiệu cảnh báo về nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm. Vì vậy, bạn cần thăm khám sớm để biết cách chữa trị đúng.

Đồng thời, có chế độ ăn uống, sinh hoạt phù hợp, phòng ngừa xảy ra các biến chứng nguy hiểm.

<Địa chỉ chuyên khoa uy tín tại Sài Gòn>

di-cau-ra-mau

Phòng khám Đa khoa Hà Đô là đơn vị thăm khám và điều trị các bệnh về tiêu hóa uy tín, trong đó có tình trạng đi cầu ra máu.

Với đội ngũ chuyên gia Tiêu hóa và bác sĩ đầu ngành giỏi và nhiều kinh nghiệm. Hệ thống thiết bị y tế, máy móc hiện đại hàng đầu.

Sau thăm khám lâm sàng, đánh giá tình trạng bệnh. Bác sĩ chuyên khoa Hà Đô sẽ tư vấn cách điều trị phù hợp với mức chi phí thực tế.

 

Σχόλια
Trackback URL:

[...] If you cannot really buy a car because of have even worse . credit score, you’ll be able to go to a BHPH (Buy Here Pay Here) broking service. A BHPH dealer... [...] Leer más
Posted on 30/6/2023 2:38 μμ.