Blog

« Quay lại

Trẻ em bị nổi mề đay có triệu chứng và điều trị thế nào?

Trẻ bị nổi mề đay là một tình trạng da liễu phổ biến trong trẻ em và người lớn. Mề đay (hay còn gọi là mày đay) là một bệnh da mạn tính, gây ra mẩn ngứa, đỏ, sưng và có thể xuất hiện mụn nước hoặc mụn nhọt trên da.

Hiện tượng trẻ bị nổi mề đay là gì? Có nguy hiểm không?

Trẻ nhỏ là đối tượng nhạy cảm, sức đề kháng yếu do đó rất dễ bị các yếu tố gây bệnh tấn công dẫn tới nổi mề đay. Nổi mề đay ở trẻ em là tình trạng da bé xuất hiện các nốt mẩn ngứa khi tiếp xúc với các dị nguyên.

Tình trạng trẻ nổi mề đay được chia thành hai cấp độ gồm mề đay cấp tính (triệu chứng bùng phát đột ngột, kéo dài vài tiếng hoặc dưới 6 tuần, có thể tự thuyên giảm mà không cần điều trị) và mề đay mãn tính (các triệu chứng bệnh xảy ra nhiều đợt, kéo dài trên 6 tuần). 

Hình ảnh trẻ bị nổi mề đay
Hình ảnh trẻ bị nổi mề đay

Theo Thầy thuốc Ưu tú, bác sĩ Lê Phương – chuyên gia da liễu có hơn 40 năm kinh nghiệm: trẻ bị nổi mề đay ở giai đoạn cấp tính ít ảnh hưởng tới sức khỏe, không gây sẹo. Tuy nhiên, tình trạng này khiến bé khó chịu,ngứa ngáy, bứt rứt, từ đó dẫn tới mệt mỏi, mất ngủ, chán ăn,… 

Với những trường hợp mề đay mãn tính, nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn tới nhiều hệ lụy nguy hiểm cho sức khỏe. Một số biến chứng khi mắc nổi mề đay mãn tính ở trẻ phải kể tới nhiễm trùng da, cơ thể suy nhược, phù mạch, khó thở, thanh quản co thắt, sốc phản vệ,…

Do đó, cha mẹ không nên chủ quan với bệnh, ngay khi bé xuất hiện các triệu chứng bệnh cần nhanh chóng tìm phương pháp xử lý kịp thời. 

Dấu hiệu trẻ bị nổi mề đay 

Để nhận biết trẻ bị nổi mề đay, cha mẹ có thể dựa vào các biểu hiện bên ngoài như sau: 

  • Da xuất hiện các nốt màu hồng, đỏ, các nốt riêng lẻ hoặc tạo thành mảng 
  • Vùng da bị nổi mề đay có ranh giới rõ ràng với các vùng da xung quanh 
  • Trẻ cảm thấy ngứa ngáy dữ dội, một số trường hợp cảm giác châm chích, nóng rát. 

Bên cạnh những triệu chứng tiêu biểu kể trên, trẻ có thể xuất hiện tình trạng phù mạch. Biểu hiện phổ biến phải kể tới vùng tay, chân, miệng, mí mắt, bộ phận sinh dục bị sưng phù. Phù mạch có thể gây đau nhẹ, cũng có thể không gây đau đớn.

TRAO ĐỔI TÌNH TRẠNG BỆNH - NHẬN TƯ VẤN NGAY TỪ CHUYÊN GIA

Nguyên nhân gây nổi mề đay ở trẻ 

Theo thầy thuốc Lê Phương, trẻ bị nổi mề đay có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó phổ biến nhất phải kể tới: 

  • Tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng: Một số dị nguyên có thể gây dị ứng như lông chó mèo, phấn hoa, khói bụi,… khi bé tiếp xúc có thể dẫn tới tình trạng nổi mề đay. 
  • Thực phẩm: Nếu ăn phải các thực phẩm dễ gây dị ứng như tôm, cua, đậu phộng, hải sản,… trẻ có thể nổi mề đay.
  • Nhiễm trùng cấp: Các bệnh nhiễm trùng như viêm họng, viêm tai giữa, viêm amidan, cảm lạnh,… không chỉ gây đau và sốt cao mà còn khiến da bị kích thích, nổi ban đỏ, mề đay mẩn ngứa
  • Do thuốc: Các loại thuốc kháng sinh thuộc nhóm penicillin, thuốc giảm đau có thể là nguyên nhân gây nổi mề đay ở trẻ em.
  • Thời tiết: Thời tiết thay đổi thất thường, nhiệt độ tăng giảm đột ngột là nguyên nhân khiến da trẻ bị kích ứng và nổi mề đay. Tình trạng này thường xuất hiện khi thời tiết chuyển lạnh đột ngột hay nóng ẩm. 
  • Một số nguyên nhân khác: Trẻ bị nổi mề đay có thể do côn trùng cắn, ma sát với quần áo, vệ sinh không sạch sẽ, các bệnh về gan, tuyến giáp,…

Ngoài ra, một số trường hợp nổi mề đay ở trẻ em không tìm được nguyên nhân. Những trường hợp này được gọi là mề đay vô căn.

Phương pháp chữa mề đay cho bé

Nổi mề đay là tình trạng không hiếm, có thể thuyên giảm sau khi được chăm sóc đúng cách. Tuy nhiên, với trường hợp các triệu chứng bệnh kéo dài, cha mẹ nên nhanh chóng đưa bé tới các cơ sở y tế khám và điều trị phù hợp.

1. Chữa nổi mề đay ở trẻ em tại nhà

Khi bé xuất hiện các dấu hiệu bệnh, cha mẹ có thể áp dụng một số biện pháp chăm sóc tại nhà nhằm giảm ngứa và tổn thương da như sau: 

  • Loại bỏ dị nguyên trên da bé: Dùng khăn sạch thấm nước mát nhằm loại bỏ các dị nguyên như phấn hoa, lông chó mèo, nấm mốc, bụi bẩn,… trên da của bé. 
  • Tắm nước mát: Nước mát giúp giảm nhanh triệu chứng sưng nóng, đồng thời giảm viêm, cải thiện tình trạng kích ứng da hiệu quả. Cha mẹ có thể sử dụng thêm yến mạch hay baking soda nhằm tăng tác dụng giảm ngứa da cho bé.
Tắm nước mát giúp chữa mề đay cho bé
Tắm nước mát giúp chữa mề đay cho bé
  • Chườm lạnh: Có thể sử dụng túi chườm lạnh nhằm giảm nhanh triệu chứng nổi mẩn, ngứa ngáy dữ dội bởi nhiệt độ thấp giúp co mạch, giảm viêm, làm mát da. Tuy nhiên, không nên dùng trực tiếp đá lạnh lên da, hãy dùng túi vải hay khăn mỏng bọc đá lạnh. 
  • Cho trẻ uống nhiều nước: Có thể cho bé uống nước, nước trái cây nhằm bổ sung vitamin, khoáng chất,… Những loại nước này giúp tăng cường miễn dịch, tăng khả năng thải độc của cơ thể từ đó giảm triệu chứng ngứa ngáy trên da. 
  • Thoa kem dưỡng ẩm: Sử dụng các loại kem dưỡng ẩm giúp dưỡng ẩm, làm dịu và giảm viêm da hiệu quả. Bố mẹ có thể sử dụng các loại kem dưỡng chứa kẽm và vitamin B5 nhằm tăng hiệu quả điều trị. 
  • Hạn chế việc gãi ngứa của bé: Hạn chế việc gãi ngứa của bé nhằm tránh tình trạng viêm nhiễm lan rộng. 
  • Mặc quần áo phù hợp: Sử dụng quần áo rộng rãi, thoải mái, mỏng, mát, nên chọn quần áo từ cotton hay lụa nhằm tránh trầy xước. Bởi điều này có thể khiến tình trạng nổi mề đay nghiêm trọng hơn.

>>> Chi tiết tham khảo tại: 8 cách chữa mề đay ở trẻ em lành tính, chóng khỏi cho bé

2. Điều trị mề đay cho bé theo Tây y

Bên cạnh các biện pháp chữa mề đay tại nhà, cha mẹ có thể sử dụng thuốc Tây y điều trị cho bé. Đây là phương pháp thường được áp dụng cho các trường hợp mãn tính kéo dài, các biện pháp xử lý tại nhà không đáp ứng. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh, các bác sĩ có thể chỉ định một số loại thuốc như: 

  • Thuốc kháng histamin H1: Đây là loại thuốc giúp ngăn ngừa cơ thể sản xuất histamine – chất trung gian gây ra các phản ứng nổi mề đay. Tuy nhiên, nhóm thuốc này có thể đi kèm với một số tác dụng phụ như buồn ngủ, mệt mỏi, khô miệng. Do vậy, cần cho bé sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. 
  • Thuốc bôi chứa menthol: Đây là thuốc chứa hoạt chất menthol có nguồn gốc từ cây bạc hạ. Loại thuốc này giúp làm mát, dịu da và cải thiện tình trạng viêm nhiễm da đáng kể. 
  • Thôi bôi chứa corticoid: Nhóm thuốc này giúp giảm nhanh triệu chứng viêm da. Tuy nhiên,khi sử dụng cần lưu ý dùng dùng theo chỉ dẫn của bác sĩ, chỉ áp dụng cho những ca bệnh nặng bởi thuốc tiềm ẩn nhiều rủi ro như dễ làm hệ miễn dịch của bé bị ảnh hưởng, dẫn tới một số tác dụng phụ lâu dài.
Dùng thuốc bôi chữa mề đay ở trẻ
Dùng thuốc bôi chữa mề đay ở trẻ
  • Thuốc hen suyễn dạng tiêm: Các loại thuốc hen suyễn Omalizumab có tác dụng trong điều trị mề đay. Loại thuốc này không gây tác dụng phụ nhưng chi phí điều trị thường cao hơn các phương pháp khác. 
  • Các chất ức chế hệ miễn dịch: Trong trường hợp bé bị nổi mề đay mãn tính, các phương pháp điều trị khác không mang lại hiệu quả như mong muốn, bác sĩ có thể chỉ định sử dụng chất ức chế hệ miễn dịch. Các chất ức chế phổ biến phải kể tới Cyclosporine, Mycophenolate, Tacrolimus,… Tuy nhiên, cần lưu ý, những loại thuốc này thường đi kèm với các tác dụng phụ như đau đầu, buồn nôn, số ít gây suy giảm chức năng thận. Do vậy, chỉ dùng phương pháp này trong trường hợp cần thiết thực sự.

>>> Chi tiết tham khảo tại: 5 thuốc trị mề đay cho trẻ em hiệu quả, an toàn nên dùng

Trẻ nhỏ thường nhạy cảm với các tác dụng của thuốc do đó, cha mẹ không nên tự ý mua thuốc cho bé khi không có chỉ định của bác sĩ, nhất là thuốc dạng uống. Ngoài ra, ba mẹ cần tuyệt đối tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa, không tự ý ngừng, giảm liều lượng hay dùng lại đơn thuốc cũ cho bé.

3. Thuốc Đông y chữa nổi mề đay ở trẻ 

Chữa nổi mề đay ở trẻ bằng Đông y là phương pháp an toàn, mang tới hiệu quả cao đang được nhiều phụ huynh lựa chọn. 

Theo YHCT, nổi mề đay là bệnh thuộc chứng phong, nguyên nhân do 2 yếu tố gồm:

  • Ngoại nhân: Phong hàn, phong nhiệt 
  • Nội nhân: Sức đề kháng giảm, cơ thể suy nhược, khí huyết ứ trệ,…

Dựa vào nguyên nhân này, Đông y điều trị tận gốc bằng cách kích thích khả năng tự phục hồi và giải độc của cơ  thể. Ngoài ra, Đông y còn chú trọng nâng cao chức năng tạng phủ, sức đề kháng của trẻ nhỏ, từ đó cân bằng âm dương, giúp ngừa bệnh tái phát hiệu quả. 

Thuốc Đông y sử dụng nhiều thảo dược tự nhiên, có dược tính tốt, lành tính với  trẻ em. Do đó, điều trị nổi mề đay ở trẻ bằng Đông y không gây tác dụng  phụ. Đáng nói, các bác sĩ, lương y sẽ bốc thuốc dựa vào tình trạng bệnh của mỗi bé từ đó kê đơn gia giảm thành phần phù hợp nhất, giúp mang tới hiệu quả tối đa. 

Một trong số những sản phẩm thuốc Đông Y trị mề đay cho trẻ em hiệu quả nhất trên thị trường hiện nay là bài thuốc Tiêu Ban Hoàn Bì Thang của Nhất Nam Y Viện. Đây là bài thuốc được hoàn thiện từ đề tài “Nghiên cứu & phục dựng tinh hoa YHCT Triều Nguyễn trong điều trị bệnh mề đay mẩn ngứa”.

Tiêu Ban Hoàn Bì Thang là sự kết tinh đặc biệt giữa 27 vị nam dược quý hiếm được các chuyên gia chọn lọc từ công thức thuốc của Ngự y triều Nguyễn. 

>>> THAM KHẢO: Chuyên gia da liễu chia sẻ phác đồ chữa mề đay cho trẻ không tác dụng phụ, hiệu quả tận gốc 

Thành phần, công dụng của Tiêu ban hoàn bì thang
Thành phần, công dụng của Tiêu ban hoàn bì thang

Một số thảo dược nổi bật có trong bảng thành phần của Tiêu Ban Hoàn Bì Thang có thể kể đến như:

– Nhân sâm: Từ lâu đã được coi là thảo dược chỉ dành cho vua chúa. Có tác dụng đại bổ toàn diện, hỗ trợ cho các quá trình tuần hoàn và tái tạo máu mới cho cơ thể. Không chỉ vậy, nhân sâm còn có khả năng tăng cường hệ miễn dịch và đề kháng mới cho cơ thể người bệnh trong quá trình hồi phục. 

– Ngũ vị tử: Là bảo dược cho gan và thận. Tuy nhiên không chỉ dừng ở các chức năng như bồi bổ cho gan hay tăng tiết mật. Ngũ vị tử còn có khả năng dưỡng tâm, an thần, giảm căng thẳng cho các hoạt động của gan. 

– Đan sâm: Là loại thảo dược có tác dụng hoạt huyết, chống sưng, tiêu viêm hiệu quả. Ngoài ra còn có những công năng bồi bổ cho tim mạch, được coi sánh ngang với bài thuốc “thánh” trong các thang chuyên bổ máu, hỗ trợ hoạt huyết.

– Hoàng bá: Là vị thuốc sở hữu nhiều công dụng, thường xuyên có mặt trong những đơn thuốc bồi bổ cho vương công quý tộc các triều đại phong kiến. Hoàng bá có tác dụng giải độc, trị mụn nhọt rất tốt, không những vậy mà còn có tác dụng lợi tiêu hóa và an thần cho người bệnh. 

– Kim ngân hoa: là loại thuốc quý hiếm được trồng trong vườn biệt dược, cũng là loại thuốc có khả năng loại bỏ độc tố tốt, hỗ trợ kháng viêm, tiêu sưng và ổn định các hoạt động của hệ miễn dịch. 

Do thành phần hầu hết đều là những loại thảo dược quý, được nuôi trồng trong những điều kiện nghiêm ngặt để đảm bảo có dược chất tốt nhất, đem lại hiệu quả cao trong trị bệnh. Đội ngũ chuyên gia của Nhất Nam Y Viện đã nghiên cứu kỹ lưỡng về thổ nhưỡng, khí hậu để lựa chọn được vùng đất phù hợp với các cây thuốc, phát triển các vườn thuốc đáp ứng tiêu chuẩn GACP-WHO (khuyến cáo về thực hành và trồng trọt của Tổ chức y tế thế giới WHO). Các vườn biệt dược này nằm trên những vùng đất được coi là “địa linh” cho thảo dược quý như Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình, Quảng Ninh, Hưng Yên,….

Cũng nhờ công sức chăm sóc tận tình của các chuyên gia, chất lượng thảo dược đều đạt chuẩn GACP-WHO và vượt qua các giai đoạn kiểm nghiệm nghiêm ngặt từ phía cơ quan chuyên môn.

Nhất Nam Y Viện cũng nghiên cứu và hoàn thiện phác đồ điều trị mề đay từ Tiêu Ban Hoàn Bì Thang giúp người bệnh giải quyết nhanh các triệu chứng ngứa ngáy khó chịu mà vẫn đảm bảo trị bệnh từ gốc, ngăn ngừa tái phát hiệu quả. 

  • Trong giai đoạn trị liệu đầu tiên, bài thuốc này có khả năng chống các phản ứng viêm, hỗ trợ ngăn ngừa mẩn đỏ lan rộng trên da. Các phản ứng viêm thường thấy như xung huyết trên da, phù nề, nổi ban đỏ, ngứa ngáy dữ dội,… sẽ được kiểm soát nhanh chóng.
  • Giai đoạn tiếp theo, bài thuốc giúp khử sạch độc tố có trong các hệ cơ quan như gan, thận, máu, ruột, da; đồng thời bồi bổ và nâng cao khả năng hoạt động của các hệ cơ quan này. Bởi nếu các bộ phận thải độc của cơ thể bị ứ đọng nhiều độc tố, bộ máy thải độc hoạt động không hiệu quả, các tạp chất ứ đọng sẽ tăng đào thải qua da, lặp lại hiện tượng viêm dị ứng, nổi mề đay,….
  • Cuối cùng là giai đoạn ổn định cơ địa và duy trì hệ miễn dịch. Đây là giai đoạn giúp người bệnh đưa cơ thể trở về trạng thái cân bằng, phục hồi những tổn thương của tế bào sau thời gian mắc bệnh. Khi các giai đoạn chữa bệnh được tiến hành xong, bài thuốc này sẽ hỗ trợ cơ thể người bệnh tạo dựng “hàng rào miễn dịch”, ngăn ngừa tác động xấu của các tác nhân gây mề đay.
Tiến trình điều trị mề đay bằng bài thuốc Tiêu ban hoàn bì thang
Tiến trình điều trị mề đay bằng bài thuốc Tiêu ban hoàn bì thang

Khi sử dụng bài thuốc Tiêu Ban Hoàn Bì Thang để chữa mề đay cho bé, các lương y của Nhất Nam Y Viện sẽ khám và đưa ra phác đồ điều trị riêng biệt. Điều này có nghĩa là các thành phần có trong bài thuốc sẽ được gia giảm theo điều kiện sức khỏe và tình trạng bệnh của trẻ. 

Cũng vì bài thuốc được sử dụng theo phác đồ được cá nhân hóa, nên hiệu quả trị liệu đạt được mức tốt nhất và đảm bảo không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào cho con.

Nhờ Tiêu Ban Hoàn Bì Thang, đã có khoảng hơn 10.000 bệnh nhân được chữa khỏi mề đay. Trong đó có hơn 95% người sử dụng trị dứt điểm căn bệnh này. 

Cũng nhờ sự tin tưởng và chất lượng ngày càng đi lên của các sản phẩm, mà thương hiệu Nhất Nam Y Viện được hội đồng thẩm định cấp Nhà nước vinh danh TOP 20 thương hiệu tốt nhất Việt Nam năm 2020.

Nhất Nam Y Viện nhận giải thưởng Top 20 thương hiệu nổi tiếng nhất năm 2020
Nhất Nam Y Viện nhận giải thưởng Top 20 thương hiệu nổi tiếng nhất năm 2020

Để được các chuyên gia tư vấn miễn phí về liệu trình điều trị, người bệnh hãy liên hệ ngay với Nhất Nam Y Viện:

  • Địa chỉ: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội 
  • Hotline: 0964 045 616 - 024.8585.1102
  • Zalo: https://zalo.me/0964045616
  • Website: www.nhatnamyvien.com

Bé bị nổi mề đay ăn gì, kiêng gì? 

Ngoài việc áp dụng các biện pháp điều trị, chế độ ăn uống cũng có tác động đến tình trạng nổi mề đay trên da. Bổ sung các thực phẩm lành mạnh giúp giảm hiện tượng viêm nhiễm, sưng đỏ, nóng rát đồng thời nâng cao hệ miễn dịch cho bé hiệu quả. Ngược lại, nếu dung nạp các nhóm thực phẩm, đồ uống không lành mạnh có thể khiến phản ứng giải phóng histamin hoạt động mạnh, làm trầm trọng các triệu chứng của bệnh. Khi chăm sóc bé bị nổi mề đay, bố mẹ cần chú ý một số điểm như sau: 

1. Thực phẩm nên bổ sung

  • Thực phẩm giàu vitamin C: Nên cho bé ăn các thực phẩm như cà chua, cam, bưởi, quýt, nho, kiwi,… là những thực phẩm giàu vitamin C, có tác dụng chống oxy hóa mạnh, nâng cao sức khỏe và giúp kháng viêm hiệu quả. Ngoài ra, vitamin C còn giúp hỗ trợ quá trình sản xuất Interferon – một loại protein giúp chống lại các tác nhân gây hại, điều hòa phản ứng quá mẫn của hệ miễn dịch. 
  • Rau xanh: Rau xanh chứa lượng nước dồi dào, đồng thời cung cấp vitamin B, acid folic, vitamin C, choline,… Đáng nói, các thành phần trong rau xanh giúp giải độc, làm sạch đường ruột, giúp nuôi dưỡng da và cải thiện các vấn đề da liễu như khô da, ngứa ngáy, nổi đỏ hiệu quả. 
  • Thực phẩm giàu omega-3: Omega-3 là chất béo lành mạnh có nhiều lợi ích với hệ miễn dịch cũng như sức khỏe tổng thể. Thành phần này tham gia vào cấu trúc da, giúp da khỏe mạnh, mềm mịn, ít bị tác động bởi các yếu tố gây hại. Đặc biệt, omega-3 còn có tác dụng vô hiệu hóa tế bào mast, giảm tình trạng giải phóng histamin vào mô da và niêm mạc. Bổ sung thực phẩm giàu omega-3 cho bé cũng giúp giảm và kiểm soát các triệu chứng nổi mề đay hiệu quả. 
Bổ sung thực phẩm giàu omega-3 cho bé
Bổ sung thực phẩm giàu omega-3 cho bé
  • Thực phẩm chữa nhiều chất oxy hóa: Tiêu biểu phải kể tới rau xanh, trái cây, các loại hạt… Đây là những thực phẩm giúp làm chậm quá trình lão hóa, bảo vệ da, tăng cường hệ miễn dịch và sức khỏe tổng thể. Thường xuyên bổ sung những thực phẩm này giúp giảm các triệu chứng do mề đay gây ra như viêm da, phù nề, nóng rát, nổi mẩn ngứa.
  • Uống nhiều nước: Nên cho bé uống từ 2 lít nước mỗi ngày. Việc bổ sung đủ nước giúp duy trì độ ẩm cho da, hỗ trợ giảm viêm đỏ, ngứa ngáy, sưng nóng hiệu quả. Bên cạnh đó, uống nước cũng giúp tăng khả năng đào thải độc tố của cơ thể, từ đó giúp loại bỏ dị nguyên. 

2. Thực phẩm nên tránh

  • Thực phẩm dễ gây dị ứng: Nên tránh cho bé ăn những thực phẩm dễ gây dị ứng như hải sản, thực phẩm giàu đạm, đậu phộng, mè… Thường xuyên dùng các thực phẩm này có thể khiến tình trạng tổn thương da trầm trọng hơn, tăng viêm đỏ, phù nề, ngứa ngáy,….
  • Thức ăn nhiều gia vị, dầu mỡ: Những thực phẩm nhiều muối, đường, bột ngọt, tiêu, ớt,… có thể tác động xấu tới tình trạng mề đay. Ăn nhiều thực phẩm này có thể khiến hoạt động bài tiết mồ hôi bị kích thích gây ra hiện tượng viêm, sưng, đỏ, phù nề,… 

>> Cha mẹ cần biết:

Lưu ý khi trẻ bị nổi mề đay mẩn ngứa

Mề đay có thể tái phát bất cứ lúc nào nếu gặp điều kiện thuận lợi. Do đó, bên cạnh việc áp dụng các biện pháp điều trị phù hợp, cha mẹ cần lưu ý một số điểm như sau: 

  • Tránh để bé tiếp xúc với các yếu tố gây dị ứng da. Bởi mề đay có thể xuất phát do một chất kích thích. Do đó, bố mẹ cần ghi nhận, tránh những nguyên nhân dị ứng từ đó ngăn ngừa tái phát hiệu quả. 
  • Khi tắm cho bé nên dùng các loại xà phòng, sữa tắm nhẹ dịu, không gây dị ứng. 
  • Cần vệ sinh da ngay khi tiếp xúc với các chất có nguy cơ gây dị ứng cao, tiêu biểu như phấn hoa, lông động vật, mỹ phẩm,…
  • Vệ sinh không gian sống thoáng mát, sạch sẽ. Có thể sử dụng điều hòa không khí nhằm cân bằng độ ẩm. 
  • Vệ sinh tai, mũi, họng thường xuyên cho bé nhằm hạn chế nguy cơ nhiễm trùng. 
  • Tránh cho bé hoạt động ngoài trời khi gió lớn hay thời tiết thay đổi.
  • Nếu bé gặp các vấn đề như suy giảm chức năng gan hay các vấn đề tuyến giáp cần điều trị dứt điểm. 

Tình trạng trẻ bị nổi mề đay có thể được cải thiện sau vài ngày điều trị và không để lại biến chứng nguy hiểm nào. Tuy nhiên, với các trường hợp nổi mề đay nghiêm trọng hoặc kéo dài, cha mẹ nên liên hệ với bác sĩ để được tư vấn giải pháp điều trị phù hợp nhất.

NHẬN TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CÙNG CHUYÊN GIA

Trước
Các lời bình
URL Trackback:

Chưa có lời bình nào. Hãy là người đầu tiên.